Thông tin & cách chọn lựa sàn gỗ công nghiệp
I. Sàn gỗ công nghiệp - Laminate flooring
Xuất hiện tại Việt Nam từ 5 năm trở lại đây có rất nhiều câu hỏi được đặt ra xoay quanh vấn đề có hay không nên sử dụng sàn gỗ công nghiệp, một số thông tin sau đây giúp bạn có cái nhìn tổng quát hơn về ván sàn gỗ công nghiệp
Thứ nhất: sàn gỗ công nghiệp tạo được thẩm mỹ tốt cho căn phòng bởi màu sắc và các loại vân phong phú, đa dạng. Hiện nay, sàn gỗ công nghiệp đã có rất nhiều cải tiến về kỹ thuật để phù hợp với khí hậu Việt Nam, có thể chịu được độ ẩm lên đến 80%. Sàn nhà được lát gỗ sẽ tạo được cảm giác sạch sẽ, êm ái cho đôi chân người sử dụng, rất thích hợp nằm ngủ trên sàn.
Thứ hai: Sàn gỗ công nghiệp hiện đại sử dụng công nghệ hèm khóa để liên kết các tấm với nhau, không dùng keo dán nên thi công rất nhanh và thuận tiện. Đặc biệt nếu bạn có chuyển nơi ở, sàn nhà có thể dễ dàng tháo dỡ, di chuyển nguyên vẹn đến một mặt bằng mới.
Sàn gỗ công nghiệp thông thường có 4 lớp:
Thứ nhất là lớp phủ bề mặt được làm từ vật liệu đặc biệt (Melamine resins) trong suốt, được tạo nên từ ô xít nhôm, sợi thủy tinh và các chất hữu cơ đặc biệt khác. Lớp này có tác dụng ổn định lớp bề mặt, tạo lên lớp bề mặt vững chắc, chống nước, chống trầy xước, không bén lửa, chống va đập, chống phai màu, chống sự xâm nhập của các vi khuẩn và mối mọt, chống lại các tác dụng của hoá chất và dễ dàng lau chùi và bảo dưỡng.
Thứ hai là lớp phim trang trí được thiết kế theo vân gỗ tự nhiên có độ dày khoảng 0.3mm. Màu sắc và vân gỗ được lựa chọn từ nhiều loại màu sắc và vân gỗ tự nhiên như gỗ sồi, gỗ thong, gỗ lim, gỗ teak,…nên màu sắc và vân gỗ rất đa dạng mang đến cho khách hàng rất nhiều sự lựa chọn về các kiểu vân gỗ khác nhau và màu sắc khác nhau, từ những màu sáng rất tươi trẻ cho đến những màu tối rất sang trọng. Lớp vân gỗ này được lớp thứ nhất bảo vệ nên luôn giữ được màu sắc và vân gỗ không thay đổi trong suốt quá trình sử dụng.
Thứ ba là lớp: lõi gỗ HDF (High Density Fibreboard) được tạo thành bởi 80-85% sơ gỗ tự nhiên, còn lại là các phụ gia làm tăng độ cứng và kết dính cho gỗ. Lõi HDF được ép dưới áp suất cao (850-870kg/cm2) và có trọng lượng riêng 870kg/m3 nên có độ cứng và độ bền cơ học rất cao. Hầu hết các loại sàn gỗ công nghiệp đều sử dụng lại lõi HDF đạt tiêu chuẩn E1, đây là tiêu chuẩn đảm bảo lõi gỗ có nguồn gốc tự nhiên, không có hại cho sức khoẻ. Lõi gỗ có thể là màu xanh hoặc màu trắng tuỳ thuộc vào nguồn nguyên liệu đầu vào, màu sắc không ảnh hưởng gì tới chất lượng của lõi gỗ.
Lớp dưới cùng là lớp bảo vệ bằng vật liệu tổng hợp, có tác dụng tạo độ cứng và ổn định bề mặt dưới của sàn, chống thấm nước, chống mối mọt, chống co ngót cong vênh. Lớp này có độ dầy khoảng 0,5mm và có độ cứng rất cao.
II. Cách lựa chọn sàn gỗ công nghiệp:
1. Khả năng chịu va đập (shock resistance): với ký hiệu là IC với 2 tiêu chuẩn từ IC1 đến IC2, là thông số đảm bảo sàn của bạn sẽ không bị biến dạng khi có vật nặng bị rơi xuống sàn.
2. Độ chống xước, độ chịu mài mòn (Abrasion resistance)
Ký hiệu từ AC1 đến AC5, thể hiện độ bền của bề mặt sản phẩm trong quá trình sử dụng, là thông số quan trọng quyết định sản phẩm đó lát ở đâu, thông số AC càng cao thì khả năng chịu mài mòn càng tốt.
- AC1-AC2: có độ chống xước trung bình, thích hợp với mục đích sử dụng dân dụng, tại những nơi có cường độ sử dụng thấp như phòng ngủ, xu hướng hiện tại người sử dụng ít chọn cấp độ này. - AC3: có độ chống xước cao, thích hợp với mục đích sử dụng dân dụng và văn phòng với quy mô nhỏ, tại những nơi có cường độ sử dụng cao như phòng khách, phòng ăn, phòng đọc sách hoặc văn phòng làm việc với quy mô nhỏ. Đây là cấp độ phổ biến nhất vì giá thành phù hợp, có độ bền về bề mặt và màu sắc trong điều kiện sử dụng bình thường từ 10 năm và độ bền về kết cấu trên 20 năm. - AC4-AC5: có độ chống xước rất cao, thích hợp với mục đích sử dụng thương mại hoặc công cộng như các sảnh lớn, văn phòng lớn, nhà thi đấu.
3. Độ dầy của sàn gỗ:
- Sàn gỗ công nghiệp thường có độ dầy từ 6mm - 15mm, nhưng phổ biến là loại 8mm và 12mm. - 8mm là loại phổ biến nhất sử dụng cho các công trình dân dụng, chất lượng tốt, đảm bảo yêu cầu cho mục đích sử dụng như phòng khách, phòng ngủ, bếp, ... - 12mm là loại sàn có giá thành cao hơn, dùng cho các công trình công cộng như hội trường, nhà thi đấu, văn phòng làm việc lớn ...
Các cách bảo quản sàn gỗ
Đồ gỗ có thể làm trầy xước mặt sàn, do đó hãy sử dụng đệm lót cho chúng, đặc biệt là những chiếc ghế.
Nếu như cường độ đi lại của bạn quá nhiều, hãy cân nhắc việc dùng thảm.
Nếu nước bị đổ ra sàn, cần nhanh chóng thấm khô chúng bởi vì những loại sàn bằng gỗ sồi đặc biệt nhạy cảm với nước.
Lau sạch những loại bụi có thể hoà tan trong nước bằng máy hút bụi dành riêng cho sàn gỗ và dùng miếng ghẻ khô lau đồng thời hạn chế tối đa lượng nước sử dụng.
Để giữ sàn bóng hơn, hãy sử dụng dầu đánh bóng chống trơn dành riêng cho sàn gỗ và thử màu trên một diện tích nhỏ trước.
Thường thì sàn gỗ sẽ không để lại dấu vết khi bạn đánh đổ thứ gì đó lên sàn miễn là bạn phải lau chùi thật nhanh nhưng hãy cẩn thận với nước củ cải đường. Nó sẽ làm bẩn bất kì bề mặt nào và cần được xử lí nhanh chóng.
Tuy nhiên, có một số vết bẩn cần có phương pháp xử lí đặc biệt.
Dùng rượu trắng để tẩy những vết bẩn như cao su, dầu mỡ, xi giày, sô cô la.
Với các vết bẩn như bút chì màu, son môi, mực hãy dùng hỗn hợp nhựa thông trộn với nước.
Với những mẩu cao su hãy dùng đá đựng trong túi Politen để chúng khô rồi nhẹ nhàng cạo ra.
Dùng nước lạnh để lau các vết màu và dùng giẻ khô thấm nước ngay lập tức.
Tránh sử dụng các chất tẩy mạnh bởi vì chúng có thể làm hỏng lớp sơn bảo vệ sàn.
Đừng lau chùi quá mạnh khi tẩy các vết bẩn vì việc này có thể làm hỏng lớp sơn trên bề mặt sàn.
Loại bỏ lớp sơn cũ bằng một dung môi tẩy sơn đặc biệt, theo đúng hướng dẫn của nhà sàn xuất.
Đừng e ngại khi phun cát sàn gỗ của bạn nếu như chúng bị hỏng bởi vì một sàn gỗ tốt sẽ phải phun cát vài lần trong suốt quá trình sử dụng.
Sàn gỗ Janmi, Sàn gỗ tự nhiên, Sàn gỗ MTWood, Sàn gỗ Flooring F1, Sàn gỗ Robina,
Sàn gỗ Krono max, Sàn gỗ Krono Swiss, Sàn gỗ Kronotex, Sàn gỗ Kronopol,
Sàn gỗ Krono gold, Sàn gỗ eFloor , Sàn gỗ HARO, Sàn gỗ Inovar, Sàn gỗ Kahn, Sàn gỗ Newsky,
Sàn gỗ Perfect life, Sàn gỗ Queen Floor, Sàn gỗ SWISS FLR, Sàn gỗ Uni Floors, Sàn gỗ Vanatur,
Sàn gỗ Virgin, Sàn gỗ Vohringer, Sàn gỗ Wilson, Sàn gỗ Alpha, Sàn gỗ Hormann, Sàn gỗ Inax,
Sàn gỗ GA GO, Sàn gỗ Daoo, Sàn gỗ Florton, Sàn gỗ Pergo, Sàn gỗ KronoLOC,
Sàn gỗ ELESGO, Sàn gỗ KING FLOOR, Sàn gỗ GECUS, Sàn gỗ GLOMAX, Sàn gỗ Woosung,
Sàn gỗ Faus floor, Sàn gỗ TCflooring, Sàn gỗ EURO Lines,Sàn gỗ EURO Home, Sàn gỗ PAGO, Sàn gỗ Jawa, Sàn gỗ NORDA...
Sàn gỗ Malaysia Janmi chịu nước dày 12mm: Sàn gỗ malaysia nước Janmi W11 - AC4 - Vần sần , Sàn gỗ Malaysia Janmi O11 - AC4 - Vần sần ,Sàn gỗ Malaysia Janmi CA11 - AC4 - Vần sần , Sàn gỗ Malaysia Janmi AC12 - AC4 - Vần sần.
I. Sàn gỗ công nghiệp - Laminate flooring
Xuất hiện tại Việt Nam từ 5 năm trở lại đây có rất nhiều câu hỏi được đặt ra xoay quanh vấn đề có hay không nên sử dụng sàn gỗ công nghiệp, một số thông tin sau đây giúp bạn có cái nhìn tổng quát hơn về ván sàn gỗ công nghiệp
Thứ nhất: sàn gỗ công nghiệp tạo được thẩm mỹ tốt cho căn phòng bởi màu sắc và các loại vân phong phú, đa dạng. Hiện nay, sàn gỗ công nghiệp đã có rất nhiều cải tiến về kỹ thuật để phù hợp với khí hậu Việt Nam, có thể chịu được độ ẩm lên đến 80%. Sàn nhà được lát gỗ sẽ tạo được cảm giác sạch sẽ, êm ái cho đôi chân người sử dụng, rất thích hợp nằm ngủ trên sàn.
Thứ hai: Sàn gỗ công nghiệp hiện đại sử dụng công nghệ hèm khóa để liên kết các tấm với nhau, không dùng keo dán nên thi công rất nhanh và thuận tiện. Đặc biệt nếu bạn có chuyển nơi ở, sàn nhà có thể dễ dàng tháo dỡ, di chuyển nguyên vẹn đến một mặt bằng mới.
Sàn gỗ công nghiệp thông thường có 4 lớp:
Thứ nhất là lớp phủ bề mặt được làm từ vật liệu đặc biệt (Melamine resins) trong suốt, được tạo nên từ ô xít nhôm, sợi thủy tinh và các chất hữu cơ đặc biệt khác. Lớp này có tác dụng ổn định lớp bề mặt, tạo lên lớp bề mặt vững chắc, chống nước, chống trầy xước, không bén lửa, chống va đập, chống phai màu, chống sự xâm nhập của các vi khuẩn và mối mọt, chống lại các tác dụng của hoá chất và dễ dàng lau chùi và bảo dưỡng.
Thứ hai là lớp phim trang trí được thiết kế theo vân gỗ tự nhiên có độ dày khoảng 0.3mm. Màu sắc và vân gỗ được lựa chọn từ nhiều loại màu sắc và vân gỗ tự nhiên như gỗ sồi, gỗ thong, gỗ lim, gỗ teak,…nên màu sắc và vân gỗ rất đa dạng mang đến cho khách hàng rất nhiều sự lựa chọn về các kiểu vân gỗ khác nhau và màu sắc khác nhau, từ những màu sáng rất tươi trẻ cho đến những màu tối rất sang trọng. Lớp vân gỗ này được lớp thứ nhất bảo vệ nên luôn giữ được màu sắc và vân gỗ không thay đổi trong suốt quá trình sử dụng.
Thứ ba là lớp: lõi gỗ HDF (High Density Fibreboard) được tạo thành bởi 80-85% sơ gỗ tự nhiên, còn lại là các phụ gia làm tăng độ cứng và kết dính cho gỗ. Lõi HDF được ép dưới áp suất cao (850-870kg/cm2) và có trọng lượng riêng 870kg/m3 nên có độ cứng và độ bền cơ học rất cao. Hầu hết các loại sàn gỗ công nghiệp đều sử dụng lại lõi HDF đạt tiêu chuẩn E1, đây là tiêu chuẩn đảm bảo lõi gỗ có nguồn gốc tự nhiên, không có hại cho sức khoẻ. Lõi gỗ có thể là màu xanh hoặc màu trắng tuỳ thuộc vào nguồn nguyên liệu đầu vào, màu sắc không ảnh hưởng gì tới chất lượng của lõi gỗ.
Lớp dưới cùng là lớp bảo vệ bằng vật liệu tổng hợp, có tác dụng tạo độ cứng và ổn định bề mặt dưới của sàn, chống thấm nước, chống mối mọt, chống co ngót cong vênh. Lớp này có độ dầy khoảng 0,5mm và có độ cứng rất cao.
II. Cách lựa chọn sàn gỗ công nghiệp:
1. Khả năng chịu va đập (shock resistance): với ký hiệu là IC với 2 tiêu chuẩn từ IC1 đến IC2, là thông số đảm bảo sàn của bạn sẽ không bị biến dạng khi có vật nặng bị rơi xuống sàn.
2. Độ chống xước, độ chịu mài mòn (Abrasion resistance)
Ký hiệu từ AC1 đến AC5, thể hiện độ bền của bề mặt sản phẩm trong quá trình sử dụng, là thông số quan trọng quyết định sản phẩm đó lát ở đâu, thông số AC càng cao thì khả năng chịu mài mòn càng tốt.
- AC1-AC2: có độ chống xước trung bình, thích hợp với mục đích sử dụng dân dụng, tại những nơi có cường độ sử dụng thấp như phòng ngủ, xu hướng hiện tại người sử dụng ít chọn cấp độ này. - AC3: có độ chống xước cao, thích hợp với mục đích sử dụng dân dụng và văn phòng với quy mô nhỏ, tại những nơi có cường độ sử dụng cao như phòng khách, phòng ăn, phòng đọc sách hoặc văn phòng làm việc với quy mô nhỏ. Đây là cấp độ phổ biến nhất vì giá thành phù hợp, có độ bền về bề mặt và màu sắc trong điều kiện sử dụng bình thường từ 10 năm và độ bền về kết cấu trên 20 năm. - AC4-AC5: có độ chống xước rất cao, thích hợp với mục đích sử dụng thương mại hoặc công cộng như các sảnh lớn, văn phòng lớn, nhà thi đấu.
3. Độ dầy của sàn gỗ:
- Sàn gỗ công nghiệp thường có độ dầy từ 6mm - 15mm, nhưng phổ biến là loại 8mm và 12mm. - 8mm là loại phổ biến nhất sử dụng cho các công trình dân dụng, chất lượng tốt, đảm bảo yêu cầu cho mục đích sử dụng như phòng khách, phòng ngủ, bếp, ... - 12mm là loại sàn có giá thành cao hơn, dùng cho các công trình công cộng như hội trường, nhà thi đấu, văn phòng làm việc lớn ...
Các cách bảo quản sàn gỗ
Đồ gỗ có thể làm trầy xước mặt sàn, do đó hãy sử dụng đệm lót cho chúng, đặc biệt là những chiếc ghế.
Nếu như cường độ đi lại của bạn quá nhiều, hãy cân nhắc việc dùng thảm.
Nếu nước bị đổ ra sàn, cần nhanh chóng thấm khô chúng bởi vì những loại sàn bằng gỗ sồi đặc biệt nhạy cảm với nước.
Lau sạch những loại bụi có thể hoà tan trong nước bằng máy hút bụi dành riêng cho sàn gỗ và dùng miếng ghẻ khô lau đồng thời hạn chế tối đa lượng nước sử dụng.
Để giữ sàn bóng hơn, hãy sử dụng dầu đánh bóng chống trơn dành riêng cho sàn gỗ và thử màu trên một diện tích nhỏ trước.
Thường thì sàn gỗ sẽ không để lại dấu vết khi bạn đánh đổ thứ gì đó lên sàn miễn là bạn phải lau chùi thật nhanh nhưng hãy cẩn thận với nước củ cải đường. Nó sẽ làm bẩn bất kì bề mặt nào và cần được xử lí nhanh chóng.
Tuy nhiên, có một số vết bẩn cần có phương pháp xử lí đặc biệt.
Dùng rượu trắng để tẩy những vết bẩn như cao su, dầu mỡ, xi giày, sô cô la.
Với các vết bẩn như bút chì màu, son môi, mực hãy dùng hỗn hợp nhựa thông trộn với nước.
Với những mẩu cao su hãy dùng đá đựng trong túi Politen để chúng khô rồi nhẹ nhàng cạo ra.
Dùng nước lạnh để lau các vết màu và dùng giẻ khô thấm nước ngay lập tức.
Tránh sử dụng các chất tẩy mạnh bởi vì chúng có thể làm hỏng lớp sơn bảo vệ sàn.
Đừng lau chùi quá mạnh khi tẩy các vết bẩn vì việc này có thể làm hỏng lớp sơn trên bề mặt sàn.
Loại bỏ lớp sơn cũ bằng một dung môi tẩy sơn đặc biệt, theo đúng hướng dẫn của nhà sàn xuất.
Đừng e ngại khi phun cát sàn gỗ của bạn nếu như chúng bị hỏng bởi vì một sàn gỗ tốt sẽ phải phun cát vài lần trong suốt quá trình sử dụng.
Sàn gỗ Janmi, Sàn gỗ tự nhiên, Sàn gỗ MTWood, Sàn gỗ Flooring F1, Sàn gỗ Robina,
Sàn gỗ Krono max, Sàn gỗ Krono Swiss, Sàn gỗ Kronotex, Sàn gỗ Kronopol,
Sàn gỗ Krono gold, Sàn gỗ eFloor , Sàn gỗ HARO, Sàn gỗ Inovar, Sàn gỗ Kahn, Sàn gỗ Newsky,
Sàn gỗ Perfect life, Sàn gỗ Queen Floor, Sàn gỗ SWISS FLR, Sàn gỗ Uni Floors, Sàn gỗ Vanatur,
Sàn gỗ Virgin, Sàn gỗ Vohringer, Sàn gỗ Wilson, Sàn gỗ Alpha, Sàn gỗ Hormann, Sàn gỗ Inax,
Sàn gỗ GA GO, Sàn gỗ Daoo, Sàn gỗ Florton, Sàn gỗ Pergo, Sàn gỗ KronoLOC,
Sàn gỗ ELESGO, Sàn gỗ KING FLOOR, Sàn gỗ GECUS, Sàn gỗ GLOMAX, Sàn gỗ Woosung,
Sàn gỗ Faus floor, Sàn gỗ TCflooring, Sàn gỗ EURO Lines,Sàn gỗ EURO Home, Sàn gỗ PAGO, Sàn gỗ Jawa, Sàn gỗ NORDA...
Từ khoá chọn lựa sàn gỗ Malaysia:
Nhận xét
Đăng nhận xét